Thông tin tuyển sinh

https://tuyensinhs.com


Giáo trình môn học kỹ thuật xung - lớp Cao đẳng điện dân dụng K17 - K18

Giáo Trình Kỹ Thuật Xung cung cấp cho các bạn sinh viên những kiến thức cơ bản đến chi tiết để hiểu cặn kẽ và sâu sắc hơn sự hoạt động của hệ thống điện tử số hiện đại. Cuốn sách cũng có thể làm tài liệu cho các kỹ sư điện tử chuyên đi sâu vào sửa chữa, lắp ráp cũng như thiết kế mạch điện tử số. Đặc biệt, các kết quả tính toán lý thuyết trong cuốn sách đều được so sánh với kết quả mô phỏng trên phần mềm Multisim. Tín hiệu xung là tín hiệu tồn tại gián đoạn theo thời gian. ... Trong kỹ thuật để truyền tín hiệu xung đi người ta phải tiến hành điều chế chúng.
Giáo trình môn học kỹ thuật xung - lớp Cao đẳng điện dân dụng K17 - K18

Nội dung chi tiết

Bài 1: Định nghĩa tín hiệu xung và các tham số - các dạng xung       Thời gian: 3 giờ

1. Mục tiêu của bài:

Học xong bài này học sinh có khả năng:

- Trình bày được được định nghĩa và các tham số của tín hiệu xung.

- Nhận biết được các dạng tín hiệu xung được dùng trong lĩnh vực điện tử dân dụng.

- Rèn luyện tính tư duy, tác phong công nghiệp

2. Nội dung bài:

2.1. Khái niệm và định nghĩa tín hiệu xung                     

2.2. Các tham số cơ bản của tín hiệu xung

2.2.1. Hệ số công tác

2.2.2.  Độ rộng xung

2.2.3. Khổ sóng của xung

2.3. Các dạng tín hiệu xung

2.3.1. Xung dirac

2.3.2. Xung vuông

2.3.3. Xung chữ nhật

2.3.4. Xung nấc thang

2.3.5. Xung dạng hàm mũ                                                                                             

Bài 2: Chế độ khóa của Transistor                                                      Thời gian: 4 giờ

1. Mục tiêu của bài:

Học xong bài này học sinh có khả năng:

- Trình bày được nguyên lý hoạt động của transistor ở chế độ khóa và điều kiện hoạt động của nó.

- Khảo sát được transistor ở vùng tắt, vùng bão hoà.

- Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo và đảm bảo an toàn trong quá trình học tập

2. Nội dung bài:

2.1. Đại cương         

2.2. Điều kiện để transistor tắt

2.3. Điều kiện để transistor bão hòa                                                                             

2.4. Khảo sát transistor ở vùng tắt

2.5. Khảo sát transistor ở vùng bão hòa   

Bài 3: Các mạch dao động điều hòa RC                                             Thời gian: 6 giờ

1. Mục tiêu của bài:

Học xong bài này học sinh có khả năng:

- Trình bày được nguyên lý, điều kiện làm việc của các mạch dao động điều hòa RC dùng trong điện tử dân dụng .

- Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động cầu Wien, mạch dao động dịch pha.

- Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo và chủ động trong quá trình học tập

2. Nội dung bài:

2.1. Giới thiệu về mạch dao động RC

2.2. Mạch dao động cầu Wien

2.3. Mạch dao dộng dịch pha

2.4. Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động cầu Wien

2.5. Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động dịch pha        

Bài 4: Các mạch dao động điều hòa LC                                              Thời gian: 6 giờ

1. Mục tiêu của bài:

Học xong bài này học sinh có khả năng:

- Trình bày được nguyên lý, điều kiện làm việc của các mạch dao động điều hòa LC dùng trong điện tử dân dụng.

- Lắp ráp và cân chỉnh được mạch dao động ba điểm điện dung, điện cảm, mạch dao động ghép biến áp.

- Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo và chủ động trong quá trình học tập

2. Nội dung bài:

2.1. Giới thiệu về mạch dao động 

2.2. Mạch dao động ba điểm điện cảm

2.3. Mạch dao động ba điểm điện dung

2.4. Mạch dao động ghép biến áp 

2.5. Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động ba điểm điện dung

2.6. Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động ba điểm điện cảm

2.7. Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động ghép biến áp                                                             

Kiểm tra số 1

Bài 5: Các mạch dao động điều hòa dùng thạch anh                           Thời gian: 4 giờ

1. Mục tiêu của bài:

Học xong bài này học sinh có khả năng:

- Trình bày được nguyên lý, điều kiện làm việc của các mạch dao động điều hòa thạch anh dùng trong điện dân dụng.

- Lắp ráp và cân chỉnh được mạch dao động dùng thạch anh với tần số cộng hưởng song song,  nối tiếp

- Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo và chủ động trong quá trình học tập

 2. Nội dung bài:

2.1. Giới thiệu về mạch dao động dùng thạch anh

2.2. Tính chất và mạch tương đương của thạch anh

2.3. Bộ tạo dao động dùng thạch anh với tần số cộng hưởng  song song        

2.4. Bộ tạo dao động dùng thạch anh với tần số cộng hưởng nối tiếp

2.5. Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động dùng thạch anh với tần số cộng hưởng song song

2.6. Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động dùng thạch anh với tần số cộng hưởng nối tiếp  

Bài 6: Các mạch dao động tạo xung tam giác                                        Thời gian: 4 giờ

1. Mục tiêu của bài:

Học xong bài này học sinh có khả năng:

- Trình bày được công dụng của linh kiện và nguyên lý làm việc của các mạch tạo xung tam giác dùng trong lĩnh vực điện dân dụng.

- Lắp ráp và cân chỉnh được mạch tạo xung tam giác dùng transistor, dùng vi mạch thuật toán.

- Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo và chủ động trong quá trình học tập

2. Nội dung bài:

2.1. Mạch tạo xung tam giác dùng transistor

2.2. Mạch tạo xung tam giác dùng vi mạch thuật toán  

2.3. Lắp ráp và cân chỉnh mạch tạo xung tam giác dùng transistor     

2.4. Lắp ráp và cân chỉnh mạch tạo xung tam giác dùng vi mạch thuật toán

Bài 7. Mạch dao động đa hài hai trạng thái ổn định                             Thời gian: 6 giờ

1. Mục tiêu của bài:

Học xong bài này học sinh có khả năng:

- Trình bày được công dụng của linh kiện và nguyên lý làm việc của mạch dao động đa hài hai trạng thái ổn định dùng trong lĩnh vực điện dân dụng.

- Lắp ráp và cân chỉnh được mạch dao động đa hài hai trạng thái ổn định dùng Transistor, dùng vi mạch thuật toán.

- Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo và chủ động trong quá trình họa tập

2. Nội dung bài:

2.1. Mạch dao động đa hài hai trạng thái ổn định dùng transistor

2.2. Mạch dao động đa hài hai trạng thái ổn định dùng vi mạch thuật toán

2.3. Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động đa hài hai trạng thái ổn định  dùng transistor

2.4. Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động đa hài hai trạng thái ổn định  dùng vi mạch thuật toán

Bài 8: Mạch dao động đa hài một trạng thái ổn định                           Thời gian: 6 giờ

1. Mục tiêu của bài:

Học xong bài này học sinh có khả năng:

- Trình bày được công dụng của linh kiện và nguyên lý làm việc của mạch dao động đa hài một trạng thái ổn định dùng trong lĩnh vực điện tử dân dụng.

- Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động đa hài một trạng thái ổn định dùng Transistor, dùng vi mạch thuật toán..

- Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an toàn và vệ sinh công nghiệp

2. Nội dung bài:

2.1. Mạch dao động đa hài một trạng thái ổn định dùng transistor

2.2. Mạch dao động đa hài một trạng thái ổn định dùng vi mạch thuật toán

2.3. Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động đa hài một trạng thái ổn định dùng transistor     

2.4. Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động đa hài một trạng thái ổn định dùng vi mạch thuật toán                                                                                                                                                      

Bài 9: Mạch dao động đa hài hai trạng thái không ổn định                Thời gian: 8 giờ

1. Mục tiêu của bài:

Học xong bài này học sinh có khả năng:

- Trình bày được công dụng của linh kiện và nguyên lý làm việc của mạch dao động đa hài hai trạng thái không ổn định dùng trong lĩnh vực điện tử dân dụng.

- Lắp ráp và cân chỉnh được mạch dao động đa hài hai trạng thái không ổn định dùng transistor, dùng vi mạch thuật toán.

- Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an toàn và vệ sinh công nghiệp

2. Nội dung bài:

2.1. Mạch dao động đa hài hai trạng thái không ổn định dùng transistor               

2.2. Mạch dao động đa hài hai trạng thái không ổn định dùng vi mạch  thuật toán   

2.3. Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động đa hài hai trạng thái không  ổn định dùng transistor                                                                                                                                                      

2.4. Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động đa hài hai trạng thái không  ổn định dùng vi mạch thuật toán

Kiểm tra số 2                                                                                                                   

Bài 10: Mạch dao động nghẹt (Blocking)                                           Thời gian: 8 giờ

1. Mục tiêu của bài:

Học xong bài này học sinh có khả năng:

- Trình bày được công dụng của linh kiện và nguyên lý làm việc của mạch dao động nghẹt dùng trong lĩnh vực điện tử dân dụng.

- Lắp ráp và cân chỉnh được mạch dao động nghẹt dùng Transistor, dùng vi mạch thuật toán.

- Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an toàn và vệ sinh công nghiệp

2. Nội dung bài:

2.1. Mạch dao động nghẹt cực phát chung (CE)                                                        

2.2. Mạch dao động nghẹt cực thu chung (CC)                                                          

2.3. Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động nghẹt dùng transistor

2.4. Lắp ráp và cân chỉnh mạch dao động nghẹt dùng vi mạch thuật toán             

Bài 11: Mạch kích khởi (TRIGER)                                                          Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu của bài:

Học xong bài này học sinh có khả năng:

- Trình bày được công dụng của linh kiện và nguyên lý làm việc của mạch kích khởi (triger) dùng trong lĩnh vực điện dân dụng.

- Lắp ráp và cân chỉnh mạch kích khởi dùng transistor, dùng vi mạch thuật toán.

- Rèn luyện tính tư duy, sáng tạo và chủ động trong quá trình thực hành

2. Nội dung bài:

2.1. Mạch kích khởi dùng transistor

2.2. Mạch kích khởi dùng vi mạch thuật toán                                                             

2.3. Lắp ráp và cân chỉnh mạch kích khởi dùng transistor

2.4. Lắp ráp và cân chỉnh mạch kích khởi dùng vi mạch thuật toán

Tài liệu tham khảo

- Đề cương môđun/môn học nghề Sửa chữa thiết bị điện tử công nghiệp, Dự án Giáo dục kỹ thuật và Dạy nghề (VTEP), Tổng cục Dạy Nghề, Hà Nội, 2003
- Kỹ thuật mạch điện tử 2 - TS. Nguyễn Viết Nguyên - ĐHBK Hà Nội

- Kỹ thuật xung số - NXB Khoa học và Kỹ thuật 2004

- Điện tử công suất - Nguyễn Bính NXB Khoa học kỹ thuật 2005
[5] Phạm Đình Bảo, Điện tử căn bản 2, NXB Khoa học và kỹ thuật 2004.
download2
- Điện tử cơ bản

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây